Những câu hỏi liên quan
Phương
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
19 tháng 2 2021 lúc 18:37

câu so sánh : đát nuocs là máu xương của mình.

 

Bình luận (1)
Văn 6
21 tháng 2 2021 lúc 9:35

Câu so sánh : Đất nước là máu xương của mình 

Vế A Đất nước  //  Vế B : của mình //  Từ so sánh :  // Phương diện so sánh : máu xương 

THEO MÌNH NGHĨ là thế 

Bình luận (0)
nguyễn huyền linh
15 tháng 7 2021 lúc 21:53

         Theo mk nhé

(Đất nước)là(mấu xương) của mình.

      [vế A]      [từ ss]       [Vế B]

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 3 2019 lúc 3:01

Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.                  Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…”

Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời…: Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Trần Gia Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Thanh Trà
18 tháng 3 2016 lúc 10:39

DÀN Ý

1. Đất nước nằm ngay trong bản thân của mỗi người, là một phần trong đời sống của mỗi người.

- Trong anh và em hôm nay

Đều có một phần đất nước

- Em ơi em! Đất nước là máu xương của mình

2. Tác giả biện chứng về tinh thần đoàn kết gắn với sự trưởng thành của đất nước.

Khi hai đứa cầm tay

Đất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm

Khi chúng ta cầm tay mọi người

Đất nước vẹn tròn to lớn

- Chú ý khai thác khái niệm cầm tay, mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa đoàn kết và sự phát triển của đất nước 

3. Sự trường tồn của đất nước gắn liền với sự tiếp nối của các thế hệ công dân.

Mai này con ta lớn lên

Con sẽ mang đất nước đi xa

Đến những tháng ngày mơ mộng

- Chú ý khai thác mối quan hệ giữa Con ta - đất nước mơ mộng trong tương lai => Chứa đựng niềm tin vào sự trường tồn và tươi đẹp của Đất nước

4. Ý thức trách nhiệm công dân đối với đất nước

Phải biết gắn bó và san sẽ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên đất nước muôn đời.”

- chú ý khai thác giọng điệu tự nhủ - nhắn nhủ và nghệ thuật điều kiểu câu cầu khiến “Phải biết...”, giả thích khái niệm “hóa thân” 

5. Đánh giá chung:

            - Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm : Trữ tình - chính luận.

Bình luận (0)
Risa
Xem chi tiết
Noob_doge
25 tháng 10 2021 lúc 19:16

Nhận định về đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 viết: “Đóng góp riêng của đoạn trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng Đất Nước của nhân dân”. Anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn thơ sau:

“…Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu

Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

Gót vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại

Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương

Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên

Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh

Những người dân nào đã góp tên ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm.

 

Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi

Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha

Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”

(Trích “Đất Nước” – trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118)

Bình luận (4)
Thành Công
Xem chi tiết
Noob_doge
13 tháng 11 2021 lúc 10:11

Nhận định về đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 viết: “Đóng góp riêng của đoạn trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng Đất Nước của nhân dân”. Anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn thơ sau:

“…Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu

Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

Gót vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại

Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương

Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên

Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh

Những người dân nào đã góp tên ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm.

 

Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi

Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha

Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”

(Trích “Đất Nước” – trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118)

Bình luận (0)
Mỹ Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê An Bình
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh Châu
3 tháng 3 2016 lúc 10:29

         T­ư t­ưởng “Đất nư­ớc của nhân dân” đã đ­ược tác giả phát biểu trực tiếp trong phần hai của đoạn thơ “Đất nư­ớc” như­ng đó cũng chính là t­ư t­ưởng bao trùm, là điểm xuất phát và nơi quy tụ mọi cảm xúc và phát hiện của tác giả về đất nư­ớc trong đoạn thơ.

         Đất nư­ớc đ­ược cảm nhận trong chiều rộng của không gian, trong vẻ đẹp và sự phong phú của núi sông với những thắng cảnh kì thú. Nh­ưng điều quan trọng là tác giả đã phát hiện ra sự gắn bó sâu xa, mật thiết của thiên nhiên đất nư­ớc với cuộc sống và số phận của nhân dân, của vô vàn những con ngư­ời bình dị:

                               Những ngư­ời vợ nhớ chồng góp cho đất n­ước những núi Vọng phu

                               Cặp  vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống mái...

                               Ngư­ời học trò nghèo góp cho đất nư­ớc mình núi  Bút non Nghiên.

        Nhìn vào thiên nhiên đất n­ước, nhà thơ đã “đọc” đ­ược tâm hồn, những ­ước vọng và sự gửi gắm của bao thế hệ con ng­ười. Từ đó tác giả cảm nhận đ­ược một chân lí hiển nhiên và sâu xa:

                             Ôi đất n­ước, sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy,

                             Những cuộc đời đã hóa núi sông ta

         Khi nói về lịch sử bốn nghìn năm dựng nư­ớc và giữ nư­ớc của dân tộc tác giả không nêu các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà mọi ng­ười đều nhớ, mà tr­ước hết nhắc đến vô vàn những con ngư­ời bình th­ờng, vô danh, những ng­ười “không ai nhớ mặt đặt tên, họ đã sống và chết, giản dị, bình tâm. Nh­ng chính họ đã làm ra đất n­ước”.

          Đất nư­ớc còn đư­ợc cảm nhận trong chiều sâu của văn hóa, lối sống, phong tục, của tâm hồn và tính cách dân tộc. Để nói về những ph­ơng diện đó, Nguyễn Khoa Điềm cũng lại tìm về với nguồn phong phú của văn hóa dân gian. Nhân dân không chỉ là ngư­ời sáng tạo lịch sử, tạo dựng nên các giá trị vật chất mà còn là ng­ười sáng tạo và l­ưu truyền các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Họ đã “truyền lửa qua mỗi ngôi nhà, truyền giọng điệu mình cho con tập nói”. Còn vẻ đẹp tâm hồn dân tộc đã đư­ợc kết đọng trong kho tàng phong phú, mĩ lệ của ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết và cổ tích. Bởi vậy Nguyễn Khoa Điềm đã rất có lí khi nêu một định nghĩa “Đất n­ước của ca dao thần thoại” tiếp liền sau mệnh đề “Đất n­ước của nhân dân”.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
1 tháng 1 2022 lúc 21:04

Thể tích của bể nước đó là:

            4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)

Số lít nước có trong bể là:

            30 x 80 :100 = 24 (m3)

Đổi 24 m3 = 24000 dm3= 24000 lít

                                 Đáp số: 24000 lít nước

             

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Khương Bá
1 tháng 1 2022 lúc 20:40

TA  VE CHIEC CAP SACH CUA EM.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

thể tích hình hôp chữ nhật là:

      4x3x2,5=30(m khối)

   đổi 30 m khối = 30000 dm khối = 30000 lít nước 

 lượng nước trong bể là:

     30000:100x80=24000( lít nước)

      đáp số :  24000 lít nước 

          

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tuyet huynh
Xem chi tiết